: Покупка квартиры в ипотеку. Как взять в ипотеку квартиру быстро. Квартира в ипотеку от застройщика. Снять квартиру длительно без посредников. Быстро снять квартиру без посредников недорого. Снять квартиру посуточно без посредников. Сделать теплый пол своими руками. Как сделать теплый пол электрический своими руками. Инфракрасный теплый пол своими руками.
Ремонт компьютера своими руками. Как взять кредит малому бизнесу без поручителей. Помощь малому бизнесу кредиты. Новые серверы world of warcraft. Все популярные серверы world of warcraft. Играть бесплатно в world of warcraft. Чертежи фрезерного станка по дереву. Качественные чертежи самодельных фрезерных станков. Чертеж фрезерного станка. Оценка стоимости недвижимости. Узнать рыночная оценка недвижимости. Оценка рыночной стоимости недвижимости. Хороший ремонт компьютеров срочно. Ремонт компьютеров на дому. Кредит на развитие малого бизнеса.
Đào tạo kỹ năng mềm
Đào tạo chuyên sâu dầu khí
Chương trình đào tạo chuyên sâu dầu khí được sự hỗ trợ của Petroskills và các Trường đại học trong nước như Đại học mỏ địa chất Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa TPHCM. Các chương trình bào gồm công tác thăm dò địa chất, kỹ thuật khai thác dầu khí, kỹ thuật chế biến và bảo quản ...
Chương trình đào tạo chuyên sâu dầu khí được sự hỗ trợ của Petroskills và các Trường đại học trong nước như Đại học mỏ địa chất Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa TPHCM. Các chương trình bào gồm công tác thăm dò địa chất, kỹ thuật khai thác dầu khí, kỹ thuật chế biến và bảo quản dầu và sản phẩm dầu khí.

PHÂN TÍCH VÀ CHẨN ĐOÁN RUNG ĐỘNG - LEVEL 2

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

     Vibration analysis - Level 2

     Thời lượng: 3 ngày

Ngày 1

Buổi sáng: 8h00-11h30'

I . PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG THIẾT BỊ QUAY

1. Giới thiệu

2. Các thông số dao động
  2.1 Định nghĩa
  2.2 Chuyển vị
  2.3 Vận tốc
  2.4 Gia tốc
  2.5 Quan hệ giữa các thông số
  2.6 Đơn vị đo

3. Biên độ
 3.1 Tín hiệu dao động
 3.2 Đánh giá biên độ
 3.3 Các thang đo
 3.4 Decibel
 3.5 Mức đo tổng quát

4. Phân tích tần số
 4.1 Biến đổi Fourier
 4.2 Hàm điều hòa
 4.3 Hàm không điều hòa

 4.4. Giới thiệu bộ thu thập tín hiệu và phân tích dao động thực tế

5. Tiêu chuẩn kiểm soát dao động
  5.1 Các tiêu chuẩn ISO liên quan
  5.2 Cách áp dụng

  5.3 Các trường hợp cụ thể

6. Thiết bị đo và thu nhận dữ liệu
  6.1 Cảm biến dao động
  6.2 Thiết bị và thu nhận dữliệu

  6.3 Giới thiệu thiết bị thực tế

7. Khái niệm đo lường                   
   7.1 Điểm đo
   7.2 Chuẩn bị điểm đo
   7.3 Đánh giá
   7.4 Các điều kiện vận hành

HỎI & ĐÁP

 Buổi chiều: 13h00-16h30'

A. Lý thuyết

1. Khái niệm về cân bằng thiết bị quay:
- Rung động do mất cân bằng:

. Nguyên nhân

. Đặc trưng mất cân bằng

- Phân loại mất cân bằng:

. Mất cân bằng tĩnh

. Mất cân bằng ngẫu lực

. Mất cân bằng hỗn hợp

- Giới hạn giữa cân bằng tĩnh và cân bằng động,

- Các phương pháp cân bằng

. Cân bằng 1 mặt

. Cân bằng 2 mặt

. Các phương pháp cân bằng với các phương pháp đo đạc khác nhau

. Cân bằng động tại chỗ / cân bằng tại hiện trường: nguyên lý, phương pháp, quy trình thực hiện

- Thiết bị và máy cân bằng động,

. Phân cấp máy cân bằng

. Máy cân bằng gối cứng

. Máy cân bằng gối mềm

. Thiết bị cân bằng tại chỗ (giới thiệu thiết bị thực tế)

. Máy cân bằng truyền động quàng đai / cardan (giới thiệu thiết bị thực tế)

- Cảm biến đo mất cân bằng, cảm biến pha

- Phân tích về xử lý mất cân bằng

. Tín hiệu đo của lượng mất cân bằng

. Hiệu chuẩn tín hiệu đo lượng mất cân bằng

. Khử nhiễu đối với lượng đo mất cân bằng

. Điều chỉnh lệch pha khi đo lượng mất cân bằng

2. Lý thuyết về cân bằng thiết bị quay

- Cân bằng tĩnh (1 mặt)
- Cân bằng động / cân bằng hỗn hợp
- Phương pháp các hệ số ảnh hưởng

- Các mode cân bằng khác nhau cho rotor 1 mặt và 2 mặt

- Phương pháp cân bằng tại chỗ / cân bằng tại hiện trường

3. Tiêu chuẩn cân bằng, ISO1940, cấp độ cân bằng (phân cấp)

- Độ chính xác cân bằng

- Tốc độ làm việc, tốc độ cân bằng

- Bảng phân cấp mất cân bằng vật quay

- Công thức và đồ thị xác định lượng mất cân bằng còn lại cho phép, áp dụng thực tế.

4. Thu nhận và xử lý số liệu: cảm biến đo, thu nhận, phân tích tần số

- Phổ thời gian

- Phổ tần số

- Phân tích Fourier trong lọc nhiễu tín hiệuMột số ví dụ thực tế.

5. Bộ phân tích cân bằng:

   - Hệ thống đo lường tổng quát trong máy cân bằng

   - Hiển thị kết quả đo lường mất cân bằng

- Lưu trữ dữ liệu, ngân hàng rotor,...

   - Giới thiệu một số bộ phân tích cân bằng động tiêu biểu trên thị trường

HỎI & ĐÁP 

 Ngày 2 

 Buổi sáng: 8h00-11h30' 

B. Cân bằng động rotor tại Xưởng cân bằng động
1     Giới thiệu về máy cân bằng (Máy HnB75B)
 

   - Các thông số cơ bản 

   - Hệ thống dẫn động 

   - Hệ thống đo lường điện tử 

   - Mô tả các cụm cơ khí chính của máy

2     Lắp đặt máy cân bằng 

   - Vận chuyển và tháo dỡ máy 

   - Vị trí lắp đặt và lắp đặt phần cơ khí 

   - Đấu nối điện, thiết bị đo điện tử 

   - Cân chỉnh hình học băng máy

3    Phần mềm phân tích cân bằng động 

   - Quy trình chung từ phần mềm 

   - Tổ chức phần mềm cân bằng động
4     Xử lý mất lượng cân bằng
 

   - Tháo / đắp lượng mất cân bằng 

   - Cân bằng chi tiết có cánh

   - Các hình thức xử lý cơ học

   - Quy định về an toàn đối với đối trọng gắn thêm

5     An toàn trong cân bằng động

   - Kiểm tra an toàn

   - Các quy trình vận hành an toàn

   - Các thiết bị hỗ trợ an toàn cho cân bằng động thực tế trên máy

6     Bảo trì máy cân bằng

  - Bảo trì phần cơ khí, xác định các điểm kiểm tra     

  - Bảo trì phần điện, xác định các điểm kiểm tra

  - Hiệu chuẩn đo lường cân bằng rotor, kiểm tra độ chính xác máy với rotor mẫu

  - Phụ tùng thay thế, bản vẽ

HỎI & ĐÁP

C. Thực tập trên rotor mẫu / rotor thực

1    Setup cơ khí và cào đặt chương trình

  - Yêu cầu chung về cân bằng

  - Lắp đặt rotor cân bằng

  - Khởi động chương trình điều khiển

2    Chạy thử chương trình

   - Bảng điện chính của máy

   - Thực hiện quy trình cân bằng với phần mềm điều khiển

3    Hiệu chuẩn máy

   - Hiệu chuẩn lượng mất cân bằng

   - Hiệu chuẩn pha

4    Cân bằng trên các mẫu rotor

   - Rotor 1 mặt

   - Rotor 2 mặt

   - Rotor có cánh

HỎI & ĐÁP

 Buổi chiều: 13h00-14h30'

 1. Đánh giá kết quả cân bằng động đã thực hiện theo tiêu chuẩn

 2. Các vấn đề liên quan khác (đồ gá cân bằng, báo cáo,...)

 3. Câu hỏi tự đánh giá

 4. Thực tập trên các rotor thực theo nhóm

 5. Đánh giá mất cân bằng rotor theo tiêu chuẩn theo báo cáo mẫu

 6. Thực tập trên các rotor thực theo nhóm (tiếp tục)

 7. Đánh giá mất cân bằng rotor theo tiêu chuẩn

 Ngày 3

 Buổi sáng: 8h00-11h30'

Cân bằng động tại chỗ trên thiết bị / cụm máy quay thực tế

1.      Lắp thiết bị cân bằng tại chỗ lên thiết bị / cụm máy: quy ước chiều quay, phương đặt cảm biến đo dao động, cách lắp đặt cảm biến pha

2.      Chạy chương trình, thu thập dữ liệu, phân tích và xuất kết quả

3.      Đánh giá kết quả, xử lý mất cân bằng

4.      Kiểm tra kết quả xử lý

5.      Các vấn đề liên quan đến an toàn vận hành, cách xử lý việc gắn đối trọng thử, xử lý mất cân bằng thực tế…

 Buổi chiều: 13h00-14h30'

Đo và phân tích dao động máy quay

1.      Giới thiệu thiết bị đo đa kênh, lắp đặt, setup các thông số đo

2.      Khởi động phần mềm thu thập và phân tích kết quả đo dao động

3.      Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn kiểm soát dao động với các phần mềm hỗ trợ

4.      Thực hành một quy trình đo, phân tích, xuất kết quả dao động thực tế trên thiết bị / máy quay đang chạy, đánh giá kết quả và viết báo cáo…

5.      Các vấn đề liên quan đến an toàn vận hành, cách xử lý việc gắn đầu dò dao động, quy trình thực hiện việc đo đạc ngoài thực tế…

 TỔNG KẾT 

1. Tóm lược kiến thức

 2. Thảo luận và giải đáp thắc mắc

 Tài liệu tham khảo:

 [1] Vibration analysis of rotating equipment (handout)

[2] Dynamic balancing of rotors (handout)

[3] ZB750TCGV & B9 measuring unit manual / HnB75B

[4] Owners Manual HB-150, Universal, horizontal dynamic balancing system

[5] Balancing Technology, Schenck

[6] Machinery Vibration -  Balancing

[7] Ship Vibration and Noise Guidance Notes, Lloyd’s Register, 2006

[8] Guidelines for the Expression of the Uncertainty of Measurement, WECC Doc.19-1990

[9] Tiêu chuẩn ISO 10816, Vibsens 2019

[10] Tiêu chuẩn ISO 1940/1 – 1970